Banner top Banner top

Mặt dày tâm đen ( Trong nghệ thuật dùng người , quản người -businessbooks )

Tình trạng: Hết hàng   |   Mã SKU: Đang cập nhật
125.000₫
Liên hệ
  • Giao hàng toàn quốc
    Giao hàng toàn quốc
  • Tích điểm tất cả sản phẩm
    Tích điểm tất cả sản phẩm
  • Giảm 5% khi thanh toán online
    Giảm 5% khi thanh toán online
  • Cam kết chính hãng
    Cam kết chính hãng

Mô tả sản phẩm

NXB: NXB Hồng Đức Phát hành: Minh Thắng Năm xuất bản: 2022(ISBN: 9786043612509)(Mã sách: 8935236425759) Dịch giả: Tạ Ngọc Ái Dạng bìa: bìa mềm Số trang: 440 trang Kích thước: 14,5 x 20,5 cm Trọng lượng: 500gr rong lịch sử đã có rất nhiều đại gian đại hùng, họ đều là kẻ “da mặt dầy, tâm địa đen tối...”. Trong tác phẩm Người Trung Quốc xấu xí và trong các tác phẩm khác của mình, tác giả Bá Dương đã nhiều lần nhắc đến hai chữ “hậu hắc” (hậu là dầy, hắc là đen). Vậy “hậu hắc” có nguồn gốc từ đâu? Nó xuất phát từ cuốn Hậu hắc học của tác giả Lý Tôn Ngô những năm đầu Dân Quốc. Hậu hắc học là tác phẩm gây chấn động cả nước, nó đả kích những thói hư tật xấu chốn quan trường trước giải phóng, được mọi người coi là cuốn kỳ thư không thể thiếu. Vào những năm 80 của thế kỷ XX, cuốn sách này được bán rất chạy ở thị trường Đài Loan, Hồng Kông và Nhật Bản. Để trở thành một người lãnh đạo thật sự, điềụ này không khó, song mấu chốt của mọi thành công của người lãnh đạo đó là năng lực quản lý người khác. “Gặp những người ngỗ ngược sỗ sàng nhưng không cáu giận, gặp những biến cố không sợ hãi, gặp phải những điều nói xấu nhưng không thanh minh...”, có thể làm người lãnh đạo; gan dạ và hiểu biết, có lập trường, có khả năng giao tiếp, quan hệ rộng, có thể một mình gánh vác công việc, có thể làm người lãnh đạo trung cấp; đánh giá con ngưòi không hẹp hòi, dùng người không khắt khe, xét nét, thêm vào đó lại có đủ các đặc tính nêu trên, có như thế mới làm được người lãnh đạo cao cấp; nếu như vận dụng tốt các khả năng và năng lực trên đây thì làm một người lãnh đạo đẳng cấp không có gì đáng phải bàn cãi. Làm người lãnh đạo cũng cần phải “nội tu ngoại luyện” (rèn luyện mọi nơi mọi lúc) nhưng nội tu (tự rèn luyện) là chính, “ngoại luyện” là phụ. Đây cũng chính là xuất phát điểm của cuốn sách này.

Sản phẩm đã xem